- Trang chủ
- sản phẩm Ocop
sản phẩm Ocop
Sơn La: Phân hạng và công nhận lại sản phẩm OCOP
Ngày 25/10, Hội đồng OCOP tỉnh Sơn La đã tổ chức Hội nghị đánh giá, phân hạng và công nhận lại sản phẩm OCOP.
Than Uyên quan tâm phát triển kinh tế tập thể
Đoàn công tác của Ban Chỉ đạo phát triển kinh tế tập thể tỉnh Lai Châu vừa đi kiểm tra và làm việc với huyện Than Uyên về tình hình phát triển kinh tế tập thể, hợp tác xã trên địa bàn.
Na Mai Sơn - sản phẩm OCOP 3 sao mang lại thu nhập hàng tỷ đồng cho người nông dân
"Chúng tôi luôn tìm tòi, sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ vào qui trình sản xuất, thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm để có những trái na sạch nhất, ngon nhất, đẹp nhất và giá thành hạ nhất đến tay người tiêu dùng" - ông Trần Bá Cường, người tiên phong trồng na ở tiểu khu 1, xã Hát Lót, huyện Mai Sơn (Sơn La), bảo vậy.
Chuyện về doanh nhân Nguyễn Chí Long và những sản phẩm OCOP 4 sao từ cây sâm Ngọc Linh trên đất Sơn La
Ông Nguyễn Chí Long - Giám đốc Công ty TNHH một thành viên Đầu tư xây dựng Thành Long (thị trấn Hát Lót, Mai Sơn, Sơn La), trầm tư: Nếu không ứng dụng chuyển đổi số vào sản xuất và chế biến thì ngay cả việc trồng cây Sâm Ngọc Linh ở Sơn La đã thất bại, nói gì đến Cao Sâm Ngọc Linh, đến OCOP 4 sao, 5 sao…
Phát triển sản phẩm OCOP để tạo động lực xây dựng nông thôn mới ở Sơn La
Sơn La xác định sản phẩm chủ lực có lợi thế để đầu tư phát triển sản phẩm OCOP, nâng cao thu nhập cho nông dân là nội dung quan trọng trong chương trình xây dựng nông thôn mới. Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" tạo động lực mạnh mẽ cho các địa phương của Sơn La phát triển kinh tế - xã hội.
Liên kết sản xuất, hội viên nông dân nơi này ở Lai Châu xây dựng thành công sản phẩm OCOP
Phát huy tiềm năng, lợi thế ở địa phương vào phát triển nghề nuôi ong lấy mật, nhiều hộ dân đã liên kết với hợp tác xã Nông nghiệp và Thương mại Nậm Nhùn (huyện Nậm Nhùn, Lai Châu) mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm và xây dựng thành công 3 sản phẩm OCOP 3 sao.
Chương trình OCOP góp phần nâng cao thu nhập, thúc đẩy phát triển kinh tế ở huyện nghèo Đà Bắc
Những năm qua, huyện Đà Bắc (Hòa Bình) đã và đang triển khai có hiệu quả chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) gắn với tiềm năng của địa phương, góp phần giúp người dân nâng cao chất lượng cuộc sống, thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.
Xã, phường, thị trấn nào của tỉnh miền núi Sơn La cũng có sản phẩm OCOP
Mục tiêu đến năm 2025, tỉnh Sơn La phấn đấu mỗi xã, phường có ít nhất một sản phẩm OCOP; đến năm 2030 có ít nhất 10 sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn 5 sao cấp quốc gia và có từ 40-50 sản phẩm OCOP của tỉnh xuất khẩu ra nước ngoài.
Nông thôn Tây Bắc: Kim Bôi phát triển và nâng cao chất lượng các sản phẩm OCOP
Những năm qua, huyện Kim Bôi, tỉnh Hòa Bình đã có nhiều giải pháp thực hiện hiệu quả Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tạo ra hàng hóa chất lượng cao mang đậm thương hiệu của địa phương, qua đó, nâng cao giá trị sản phẩm nông sản, tăng thu nhập cho người dân.
Phát triển sản phẩm OCOP từ thế mạnh nông nghiệp của địa phương
Huyện Thuận Châu (Sơn La) là địa phương giàu tiềm năng và thế mạnh về nông sản. Địa phương này đã quan tâm phát triển sản phẩm OCOP từ thế mạnh, thúc đẩy liên kết chuỗi sản xuất gắn với tiêu thụ, góp phần nâng cao giá trị và phát triển kinh tế nông thôn.