dd/mm/yyyy

nậm pồ

HTX Nông nghiệp Công nghệ cao Si Pa Phìn: Rau sạch vùng cao, vươn ra thị trường lớn

Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Công nghệ cao Si Pa Phìn (huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên), đã và đang khẳng định vị thế trong sản xuất và cung ứng rau sạch, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường. Với phương châm "An toàn - bền vững - hiệu quả", HTX đã mang sản phẩm chất lượng tốt cho người tiêu dùng


Nậm Pồ: Nông dân biến đồi nương thành vườn trái ngọt

Nậm Pồ - huyện biên giới còn nhiều khó khăn của tỉnh Điện Biên, đang chứng kiến sự chuyển mình mạnh mẽ nhờ việc phát triển cây ăn quả. Với sự hỗ trợ của chính quyền địa phương và các chương trình khuyến nông, bà con nơi đây đang từng bước thoát nghèo, hướng tới cuộc sống bền vững.


Nông dân Nậm Pồ xây dựng cuộc sống mới

Huyện Nậm Pồ (Điện Biên) với địa hình đồi núi hiểm trở, điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, từng được biết đến là một trong những địa phương nghèo nhất của tỉnh. Với nỗ lực của người dân, sự hỗ trợ từ chính quyền, nhiều nông dân đã vượt khó vươn lên, tạo dựng cuộc sống ổn định và khấm khá hơn.


Hồi sinh nghề truyền thống - Chìa khóa phát triển bền vững cho người dân Nậm Pồ

Huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên là nơi cư ngụ của nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số với những nét văn hóa và nghề truyền thống đặc sắc. Các nghề thủ công như dệt thổ cẩm, đan lát, làm rượu men lá và chế biến các sản phẩm từ lâm sản đã gắn bó với cuộc sống của bà con từ bao đời nay.


Nguy cơ người nghèo không được hưởng chính sách hỗ trợ sản xuất

Đã gần hết giai đoạn (2021-2025) thực hiện hỗ trợ sản xuất từ các chương trình mục tiêu quốc gia (giảm nghèo bền vững, nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi) nhưng nhiều huyện tại tỉnh Điện Biên vẫn loay hoay với việc lựa chọn mô hình hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ sinh kế.


Y, bác sĩ Trung tâm Y tế huyện Nậm Pồ hiến máu cứu sản phụ nguy kịch

Tiếp nhận một sản phụ nguy kịch do mất máu trong khi nguồn máu dự trữ tại đơn vị không còn, các y, bác sĩ thuộc Trung tâm Y tế huyện Nậm Pồ đã tình nguyện hiến máu; cứu bệnh nhân qua cơn nguy kịch.


Đánh thức cao nguyên Si Pa Phìn: Khát vọng vươn lên trên cao nguyên rau (Bài cuối)

Đất không phụ công người, những giọt mồ hôi đổ xuống từ những ngày khai hoang lật đất trồng rau, sau 6 tháng đã cho thành quả. Những lứa rau đầu tiên được thu hoạch đã cung cấp phục vụ bữa ăn cho hơn 15 nghìn học sinh của Nậm Pồ. Từ giờ, các em sẽ được ăn rau sạch được trồng trên chính mảnh đất quê hương Nậm Pồ.


Đánh thức cao nguyên Si Pa Phìn: Vựa rau xanh trên vùng đất khát Nậm Pồ (Bài 2)

Sau nhiều ngày bàn bạc, thống nhất, hơn 30ha đất đã được bàn giao cho Hợp tác xã Nông nghiệp công nghệ cao Si Pa Phìn triển khai trồng rau. Những kỹ sư nông nghiệp ăn ngủ tại cao nguyên Si Pa Phìn cùng với máy móc bắt đầu công cuộc khai khẩn đất hoang.


Đánh thức cao nguyên Si Pa Phìn (Bài 1)

Với 18 bãi bằng gối nhau như bát úp, cao nguyên Si Pa Phìn (xã Si Pa Phìn, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên) còn được nhiều người biết đến là điểm tái định cư mẫu trong cuộc đại di dân để xây dựng nhà máy Thuỷ điện Sơn La.


Nậm Pồ: Nâng cao chất lượng cuộc sống cho đồng bào dân tộc thiểu số

Nậm Pồ, huyện biên giới của tỉnh Điện Biên với trên 95% dân số là người dân tộc thiểu số, đời sống người dân còn khó khăn. Làm sao để nâng cao cuộc sống, giúp đồng bào các dân tộc thoát nghèo là câu hỏi được đặt ra với các cấp chính quyền của huyện.