- Trang chủ
- Chăn nuôi trâu bò
Chăn nuôi trâu bò
Thiếu sữa, thiếu thịt phải đi nhập khẩu: Liên kết phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ bền vững
Hiện chăn nuôi gia súc ăn cỏ nước ta mới cung cấp được khoảng 40% nhu cầu sữa, thịt cho thị trường trong nước, còn lại vẫn phải nhập khẩu. Do vậy, các chuyên gia đề xuất cần đẩy mạnh xây dựng chuỗi liên kết trong chăn nuôi gia súc ăn cỏ, đó cũng là “chìa khóa” giúp người chăn nuôi gia tăng lợi nhuận, phát triển bền vững.
Chăn nuôi gia súc ăn cỏ "thua" trên sân nhà, các chuyên gia chỉ rõ giải pháp phát triển bền vững
Để phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ bền vững, trong thời gian tới, tỉnh Phú Thọ sẽ tiếp tục đẩy mạnh xây dựng chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi an toàn.
Sơn La: Phòng chống dịch bệnh lở mồm long móng
Sơn La chỉ đạo các ngành chức năng, địa phương triển khai quyết liệt các biện pháp phòng, chống dịch bệnh lở mồm long móng trên gia súc.
Nông dân nuôi trâu, bò ở Yên Bái gặp khó vì giá giảm chỉ còn một nửa
Giá trâu, bò thương phẩm hiện nay trên thị trường đang giảm một nửa so với thời điểm cách đây chừng một năm, chính vì vậy người chăn nuôi, trâu, bò trên địa bàn tỉnh Yên Bái gặp nhiều khó khăn. Không chỉ giá thấp, mà còn khó tiêu thụ, hiện người chăn nuôi trâu, bò phải xoay sở đủ cách để duy trì đàn.
Vì sao tổng đàn trâu, bò ở TT-Huế lại giảm mạnh?
Theo Cục Thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế, tính thời điểm này, tổng đàn trâu toàn tỉnh ước khoảng 15.600 con, giảm hơn 400 con, tương ứng giảm 2,6%; đàn bò hơn 29 ngàn con, giảm 370 con, tương ứng giảm 1,2% so với cùng kỳ năm trước.
Sơn La: Phát triển chăn nuôi đại gia súc
Tận dụng lợi thế sẵn có của địa phương để phát triển chăn nuôi đại gia súc, nhiều nông dân ở Sơn La có thu nhập ổn định.
Xã vùng cao Sơn La: Trồng cỏ, nuôi bò để làm giàu
Nhiều gia đình tại xã Mường Khoa, huyện Bắc Yên (Sơn La), vươn lên làm giàu từ việc trồng cỏ, nuôi bò sinh sản và thương phẩm...
Một huyện của tỉnh Nghệ An có hơn 65.000 dân, nuôi đàn trâu, bò lên tới 50.000 con, nhà nào nuôi nhiều nhà đó giàu
Cách thành phố Vinh gần 300km, Kỳ Sơn là huyện biên giới khó khăn nhất của tỉnh Nghệ An. Dù điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nhưng với lợi thế về đất đai người dân đã đẩy mạnh phát triển đàn đại gia súc, qua đó, mang lại hiệu quả tích cực.
Nông thôn Tây Bắc: Phát triển chăn nuôi hướng tới sinh kế bền vững ở vùng cao
Tư duy người chăn nuôi đã thay đổi, nhiều hộ đã đầu tư xây dựng chuồng trại; trồng cỏ, phát triển chăn nuôi trâu bò vỗ béo, sinh sản nhốt chuồng...
Nông thôn Tây Bắc: Anh nông dân Phù Hoa làm giàu nhờ nuôi trâu bò
Nhờ phát triển chăn nuôi trâu bò, giờ đây gia đình anh Đinh Văn Thánh ở vùng đất Phù Hoa đã có thu nhập ổn định, vươn lên làm giàu.