- Trang chủ
- nuôi vịt biển
nuôi vịt biển
Nuôi vịt biển an toàn sinh học ở Thanh Hóa: Nông dân đảm bảo nguồn thu trong mùa dịch
Nuôi vịt biển không phải là mô hình quá mới lạ, nhưng nuôi theo đúng kỹ thuật, an toàn sinh học, đảm bảo đầu ra bền vững thì từ 2 năm nay nông dân Thanh Hóa mới chính thức làm quen với mô hình này. Bước đầu, mô hình đã mang lại hiệu quả, giúp nhà nông đảm bảo thu nhập trong bối cảnh dịch Covid-19.
Chê lương 20 triệu, chàng kiến trúc sư bỏ phố về quê "phiêu" với vịt biển, lợn rừng
Dẫu công việc ổn định với mức lương 20 triệu đồng/tháng ở TP.HCM, nhưng chàng lãng tử tuổi Mậu Thìn 1988 Nguyễn Hữu Giáp quyết định bỏ dở sự nghiệp của một kiến trúc sư để "phiêu" với vịt biển, lợn rừng ở xã biển Vĩnh Thái (Vĩnh Linh, Quảng Trị).
Vịt biển sống khỏe, dễ nuôi trong môi trường biến đổi khí hậu
Trong vài năm qua, biến đổi khí hậu đã ảnh hưởng rất lớn đến môi trường chăn nuôi thủy cầm. Hiện một giống thủy cầm mới là vịt biển có nhiều khả năng trở thành vật nuôi chủ lực, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nông dân vùng ĐBSCL.
Vịt biển 15 nuôi thành công ở Trường Sa
Sau quá trình nghiên cứu, chọn tạo, Trung tâm nghiên cứu Vịt Đại Xuyên (thuộc Viện Chăn nuôi - Bộ NN&PTNT) đã đưa giống vịt biển 15 ra quần đảo Trường Sa nuôi thành công. Hiện đàn vịt biển sống rất khoẻ, săn bắt cá giỏi.
Nuôi vịt biển an toàn sinh học vừa dễ, vừa hiệu quả
Theo Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên (Hà Nội), giống vịt biển 15 do Trung tâm nghiên cứu, chọn tạo có khả năng thích nghi rộng, có thể nuôi được cả ở nước ngọt, nước lợ và nước mặn nên chúng rất thích hợp nuôi ở những vùng cửa sông, cửa biển và tại các đảo.
Đưa vịt biển về vùng nước lợ
Mô hình nuôi vịt biển vừa đa dạng hóa đối tượng vật nuôi, thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân. Mô hình này do Trung tâm Khuyến nông Sóc Trăng mới đưa vào triển khai nhưng bước đầu đã mang lại hiệu quả tích cực, được nhiều nông dân tại tỉnh Sóc Trăng hưởng ứng.