- Trang chủ
- Tết Mông
Tết Mông
Đổi thay trên quê hương đồng bào Mông
Đời sống của bà con đồng bào Mông trên địa bàn tỉnh Sơn La thêm ấm no, hạnh phúc, tình hình ANTT được giữ vững, ổn định.
Tại sao đêm 30 Tết, đồng bào người Mông lại thường dùng trứng gà để gọi hồn?
Đối với đồng bào người Mông, trong đêm 30 Tết việc dễ nhận thấy ở trên bàn thờ đó chính là những quả trứng được đặt trang trọng trong một cái bát to trên bàn gần với bàn thờ của người Mông. Vậy những quả trứng đó có ý nghĩa gì ngày Tết trong cộng động người Mông?
Tết Mông ở Tây Bắc, bà con kiêng tiêu tiền, ăn cơm chan canh, dao, cuốc nghỉ ngơi, còn cả nhà đi chơi
Khác với nhiều dân tộc sinh sống ở vùng Tây Bắc, dịp Tết của người Mông có những tập tục, tín ngưỡng sâu sắc và rất đặc trưng, được truyền từ đời này sang đời khác...Tết Mông, bà con kiêng tiêu tiền, ăn cơm chan canh, kiêng ăn rau, thổi lửa, cho dụng cụ lao động nghỉ ngơi...Con người thì đi vui chơi.
Vì sao người Mông kiêng tiêu tiền trong dịp Tết, mừng tuổi nhau bằng thứ gì?
Dân tộc Mông có nhiều phong tục, tín ngưỡng sâu sắc. Điều này được thể hiện rõ qua phong tục đón Tết của người Mông. Vào mùng 1, 2 Tết, bên cạnh việc niêm phong công cụ lao động thì người Mông còn kiêng tiêu tiền.
Có 1 ngày trong năm đàn ông người Mông làm tất tần tật mọi việc thay phụ nữ, đó là ngày nào?
Tết người Mông ở xã vùng cao Co Mạ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La đến sớm hơn 1 tháng so với tết Nguyên đán. Rạng sáng ngày mùng 1 Tết, khi những tiếng gà trống gáy "ò ó o" vang lên đầu tiên cũng là lúc những đàn ông người Mông bật dậy làm hết mọi công việc thay người phụ nữ...
Đã mắt xem trai bản đánh những tu lu "khủng" ở Tết người Mông
Cứ mỗi dịp đón Tết người Mông, các thanh niên trai tráng người Mông ở xã vùng cao Co Mạ (huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La) lại có dịp thể hiện sức mạnh khéo léo và bản lĩnh của mình đối với chị em phụ nữ bằng trò chơi đánh tu lu - tiếng Mông gọi là "Tầu ví vòng".
Đang Tết cổ truyền của người Mông đấy, lên Sơn La xem bắt vịt
Những ngày này, đồng bào Mông ở xã vùng cao Co Mạ (huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) đang tưng bừng rộn rã đón tết Cổ truyền (sớm hơn 1 tháng so với tết Nguyên đán) sau một năm lao động cần cù. Để bà con có một cái tết ý nghĩa, ấm cúng, cấp ủy, chính quyền xã Co Mạ đã tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ... mang đậm bản sắc dân tộc Mông.
Cùng người Mông xuống phố đón tết 2019
“Tết Mông xuống phố 2019” đã tái hiện các hoạt động Tết của người Mông và tạo cơ hội cho những người trẻ tìm hiểu về văn hóa dân tộc.
Tết của người Mông: Cấm ăn cơm chan canh, tiêu tiền, thổi bếp lửa
Vào dịp Tết truyền thống của đồng bào Mông ở xã Co Mạ (huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La), những việc như: Ăn cơm chan canh, thổi vào bếp lửa, tiêu tiền, sử dụng công cụ lao động... sẽ bị cấm đến hết ngày mồng 5 Tết.
Clip: Tưng bừng giải bóng đá vùng cao mừng Tết người Mông
Trong không khí tưng bừng đón Tết truyền thống của đồng bào Mông, đoàn viên, thanh niên bản Nong Vai (xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La) đã tổ chức giải bóng đá vùng cao giữa 6 đội bóng đến từ các xã của huyện Thuận Châu, nhằm thể hiện tinh thần đoàn kết, gắn bó, giao lưu, học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống.