- Trang chủ
- giá tiêu dùng
giá tiêu dùng
CPI tháng 11 tăng 3,46% do giá gạo và một số dịch vụ thiết yếu đi lên
Về rổ hàng hóa, dịch vụ chính, trong 8/11 nhóm hàng ghi nhận đã tăng giá so với tháng trước, 2 nhóm hàng giảm giá và riêng nhóm thiết bị-đồ dùng gia đình không biến động.
Lạm phát cơ bản tăng 4,49% trong 9 tháng đầu năm 2023
Tổng cục Thống kê cho biết, tính chung 9 tháng năm nay, CPI tăng 3,16% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 4,49%.
CPI tháng 8 tăng theo giá gạo và giá xăng, dầu
Giá xăng, dầu và giá gạo tăng đã đẩy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8 tăng 0,88% so với tháng trước.
Giá điện, lương thực, thực phẩm đẩy CPI tháng 7 tăng mạnh
Tổng cục Thống kê cho biết, giá lương thực, thực phẩm và giá điện sinh hoạt tăng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2023 tăng 0, 45% so với tháng trước.
Xăng giảm 5 kỳ liên tiếp nhưng bát phở vẫn 60.000 đồng?
Từ chỗ mỗi bát phở, miến không thuộc dạng cao cấp chỉ có giá từ 35.000 - 40.000 đồng/bát, nay đã leo lên 50.000 - 60.000 đồng/bát và chủ nhà hàng, quán ăn cứ thản nhiên thu lợi, để mặc cho “khách giảm nhưng giá không giảm”.
Xăng đã giảm giá, vì sao giá tiêu dùng vẫn cao?
TS Nguyễn Bích Lâm cho rằng khi giá xăng giảm, người bán luôn có xu hướng miễn cưỡng điều chỉnh giảm giá hàng hóa. Còn doanh nghiệp cần thời gian điều chỉnh chi phí sản xuất, tiền lương.
Giá heo hơi hôm nay 18/3: Giảm nhẹ nhưng vẫn cao, ba Bộ vào cuộc
Giá heo hơi hôm nay 18/3 tuy đã có dấu hiệu giảm nhẹ ở nhiều địa phương nhưng vẫn đứng ở mức khá cao, vượt xa mốc 70.000 đồng/kg mà Bộ NNPTNT đưa ra. Để bình ổn giá thịt lợn, đảm bảo chỉ số giá tiêu dùng, ba Bộ, NNPTNT, Công Thương, Tài chính đã họp khẩn, bàn giải pháp đưa giá heo hơi xuống.
Thủ tướng: Giá lợn hơi tăng cao, yêu cầu 3 Bộ có báo cáo
Thủ tướng Chính phủ vừa yêu cầu Tổng cục Thống kê chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan đánh giá tác động của giá thịt lợn đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI).