dd/mm/yyyy

Cà phê sạch

Doanh nghiệp dở khóc dở cười khi nỗ lực giảm phát thải khí carbon trong sản xuất cà phê

Giảm phát thải khí carbon trong sản xuất, chế biến cà phê là nhu cầu cấp thiết khi các thị trường lớn như Mỹ, EU đang dần siết chặt yêu cầu về tiêu chí này đối với mặt hàng cà phê.


Cả làng trồng cà phê sạch, tiết kiệm chi phí, bán được cà phê tươi với giá cao

Vụ thu hoạch cà phê năm nay, hàng chục hộ dân tộc thiểu số - trong đó có người Ba Na ở huyện Đăk Đoa (Gia Lai) đã tiết kiệm nhiều khoản chi phí, bán cà phê tươi với giá cao 10.700 đồng/kg nhờ ứng dụng chế phẩm sinh học vào trồng cà phê sạch...


Gia Lai: Cả làng dân tộc Ba Na trồng cà phê sạch, bán lúc nào cũng được giá cao

Vụ thu hoạch cà phê năm nay, hàng chục hộ dân tộc thiểu số, trong đó có người Ba Na ở huyện Đăk Đoa (Gia Lai) tiết kiệm nhiều khoản chi phí, bán cà phê tươi với giá cao 10.700 đồng/kg nhờ ứng dụng chế phẩm sinh học trồng cà phê sạch...


Mê cà phê, chàng trai Ê Đê bỏ nghề bác sĩ và hành trình đưa cà phê Tây Nguyên bay xa

Y Pốt Niê tốt nghiệp Trường Cao đẳng Y dược Đà Nẵng, học thêm 2 năm chuyên tu, sau đó anh làm việc tại Bệnh viện 175, rồi về Đăk Lăk tiếp tục làm ở bệnh viện với vai trò bác sĩ đa khoa. Đùng một cái, Y Pốt Niê bỏ việc và quyết định khởi nghiệp với hạt cà phê…


Bán cà phê sang châu Âu, vì sao cặp vợ Việt chồng Tây này phải tỉ mỉ chọn từng quả chín?

Bằng tình yêu và sự đam mê, anh Marian Takac (35 tuổi, quốc tịch Slovakia) và chị Krajăn Lim (25 tuổi, dân tộc Lạch, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng) đã làm cà phê sạch rồi xuất bán sang đất nước Đức ở trời Âu.


Cô gái người Lạch cùng chồng Slovakia chế biến cà phê sạch dưới núi Langbiang xuất ngoại

Cặp vợ chồng Marian Takac (36 tuổi, quốc tịch Slovakia ), Krajăn Lim (26 tuổi, thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, Lâm Đồng) đã chế biến cà phê Arabica sạch theo cách thủ công rồi xuất ngoại sang Đức và Slovakia.


"Dị nhân cà phê" Đăk Lăk chỉ làm cà phê chất lượng cao và cà phê đặc sản

Sau những trăn trở ở thủ phủ cà phê liệu mình có thực sự được uống cà phê sạch không, anh Lê Đình Tư đã lựa chọn con đường đi riêng, chỉ làm cà phê chất lượng cao và cà phê đặc sản.


Gia Lai: Thấy thương lái ép giá, bực quá, liền chế cà phê sạch kiểu "làm tất ăn cả", thu 1 tỷ/năm

Thường bị thương lái ép giá, bực quá, vợ chồng chị Nguyễn Thị Thanh Xuân (Gia Lai) mạnh dạn sử dụng 5ha đất để đi theo con đường làm cà phê sạch từ trồng trọt, thu hái, sơ chế, bảo quản, rang xay, đóng gói và đưa ra thị trường. Nhờ vậy, vợ chồng chị Xuân đã có cơ ngơi khang trang, mỗi năm thu về hơn 1 tỷ đồng.


Làm ra loại cà phê mật ong thơm ngào ngạt, ta mê Tây thích

Những hạt cà phê đều tăm tắp, căng bóng, tỏa mùi hương đậm đà, đủ để “mê hoặc” các khách hàng khó tính nhất. Thứ cà phê đặc biệt ấy mang cái tên rất “ngọt ngào”, đó là cà phê mật ong. Nhờ nghiên cứu, ứng dụng các công nghệ hiện đại vào sản xuất nên cà phê mật ong mà ông Nguyễn Xuân Thao (bản Hoàng Văn Thụ, xã Hua La, thành phố Sơn La) đã được rất nhiều khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng.


Trăn trở nỗi lo tìm đầu ra cho cà phê sạch

Quyết định trồng cà phê “sạch”, nhiều người nông dân phải đối mặt với cảnh sản lượng giảm mà mức giá thu mua cũng chẳng cao hơn được là bao.