dd/mm/yyyy

OCOP Sơn La

Cà phê của Sơn La tiếp tục được chứng nhận sản phẩm OCOP cấp quốc gia

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa ban hành quyết định Phê duyệt kết quả đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) cấp quốc gia năm 2024. Trong đó, sản phẩm cà phê bột nguyên chất của HTX Cà phê Bích Thao, xã Hua La (TP. Sơn La, Sơn La) tiếp tục được chứng nhận sản phẩm OCOP cấp quốc gia.


Sơn La: Phân hạng và công nhận lại sản phẩm OCOP

Ngày 25/10, Hội đồng OCOP tỉnh Sơn La đã tổ chức Hội nghị đánh giá, phân hạng và công nhận lại sản phẩm OCOP.


OCOP Sơn La - Đánh thức tiềm năng, gia tăng tiềm lực

Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" sau 5 năm triển khai trên đất Sơn La với sự ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ đã tạo ra hàng trăm sản phẩm OCOP; trong đó có nhiều sản phẩm đạt 4 sao, 5 sao… thiết thực góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương.


Chè Trọng Nguyên "thăng hoa" nhờ chuyển đổi số

"HTX chúng tôi đi lên được là nhờ ứng dụng chuyển đổi số vào quá trình hoạt động, giúp nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm chè Trọng Nguyên, chắp cánh chè Trọng Nguyên thành sản phẩm OCOP 4 sao, vươn ra thị trường ngoại tỉnh…" - Bà Nguyễn Thị Bình, Phó Giám đốc HTX sản xuất, kinh doanh và dịch vụ tổng hợp Bình Thuận bảo vậy.


Na Mai Sơn - sản phẩm OCOP 3 sao mang lại thu nhập hàng tỷ đồng cho người nông dân

"Chúng tôi luôn tìm tòi, sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ vào qui trình sản xuất, thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm để có những trái na sạch nhất, ngon nhất, đẹp nhất và giá thành hạ nhất đến tay người tiêu dùng" - ông Trần Bá Cường, người tiên phong trồng na ở tiểu khu 1, xã Hát Lót, huyện Mai Sơn (Sơn La), bảo vậy.


Chuyện về doanh nhân Nguyễn Chí Long và những sản phẩm OCOP 4 sao từ cây sâm Ngọc Linh trên đất Sơn La

Ông Nguyễn Chí Long - Giám đốc Công ty TNHH một thành viên Đầu tư xây dựng Thành Long (thị trấn Hát Lót, Mai Sơn, Sơn La), trầm tư: Nếu không ứng dụng chuyển đổi số vào sản xuất và chế biến thì ngay cả việc trồng cây Sâm Ngọc Linh ở Sơn La đã thất bại, nói gì đến Cao Sâm Ngọc Linh, đến OCOP 4 sao, 5 sao…


Phát triển sản phẩm OCOP để tạo động lực xây dựng nông thôn mới ở Sơn La

Sơn La xác định sản phẩm chủ lực có lợi thế để đầu tư phát triển sản phẩm OCOP, nâng cao thu nhập cho nông dân là nội dung quan trọng trong chương trình xây dựng nông thôn mới. Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" tạo động lực mạnh mẽ cho các địa phương của Sơn La phát triển kinh tế - xã hội.


Xã, phường, thị trấn nào của tỉnh miền núi Sơn La cũng có sản phẩm OCOP

Mục tiêu đến năm 2025, tỉnh Sơn La phấn đấu mỗi xã, phường có ít nhất một sản phẩm OCOP; đến năm 2030 có ít nhất 10 sản phẩm OCOP đạt tiêu chuẩn 5 sao cấp quốc gia và có từ 40-50 sản phẩm OCOP của tỉnh xuất khẩu ra nước ngoài.


Sơn La: Đẩy mạnh chuyển đổi số trong nông nghiệp

Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Sơn La hỗ trợ đưa sản phẩm OCOP của Sơn La lên các sàn thương mại điện tử. Qua đó góp phần quảng bá sản phẩm nông nghiệp của Sơn La, giúp nông dân đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.


Sơn La phát triển sản phẩm OCOP từ thế mạnh chủ lực

Sơn La thực hiện nhiều giải pháp nhằm phát triển các sản phẩm OCOP, gia tăng các thành phần kinh tế tham gia vào chương trình và nâng cao chất lượng sản phẩm, qua đó nâng cao thu nhập cho nông dân.