Những giải pháp phát triển nông nghiệp thông minh thích ứng với BĐKH, BVMT là nội dung chính trong buổi Tọa đàm "Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về áp dụng công nghệ tiên tiến, nông nghiệp thông minh thích ứng với BĐKH, Bảo vệ môi trường" do Báo NTNN/Dân Việt phối hợp với TT Truyền thông Tài nguyên và Môi trường (Bộ TN&MT) tổ chức.
Chương trình “Triệu cây xanh - Vì một Việt Nam xanh” không chỉ góp sức của tuổi trẻ Việt Nam vào công cuộc phục hồi rừng đầu nguồn, phát triển cây xanh, bảo vệ môi trường, bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên như đất, nước, không khí…
Thủ tướng ví von: “Đế chế Maya một thời hùng mạnh, phát triển rực rỡ nhưng sau đó nền văn minh này bị sụp đổ, mà theo nghiên cứu của các nhà khoa học là do hạn hán, nạn chặt phá rừng để xây thành phố. ĐBSCL trù phú nhưng đang đứng trước một thử thách lớn của biến đổi khí hậu (BĐKH). Nhưng nguy cơ lớn thì thời cơ cũng lớn”.
Từ nay đến 2020, sẽ giải ngân 1 tỷ USD cho ĐBSCL để làm một số công trình điều tiết nước ngọt, lũ và ngăn nước nhiễm mặn, xử lý một số đoạn sạt lở nghiêm trọng.
Năm 2016, sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng tại khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) đã gặp rất nhiều khó khăn do tình trạng biến đổi khí hậu. Hạn hán và xâm nhập mặn làm thiệt hại nhiều diện tích cây trồng, gây thất thoát năng suất và giảm đáng kể nguồn thu nhập của nhà nông. Là 1 trong những vùng Đồng bằng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của tình trạng BĐKH, ĐBSCL đã và đang gánh chịu những khó khăn hết sức to lớn.
Ngày 1 - 2.10, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo “Nâng cao năng lực ứng phó biến đổi khí hậu (BĐKH) vùng ven biển Việt Nam - Áp dụng thí điểm đánh giá rủi ro sinh thái (ERA) và tiếp cận dự trữ sinh quyển”.
(Dân Việt) - Ngày 26.6, tại TP.Cần Thơ, Viện Khoa học khí tượng thủy văn và môi trường (Bộ Tài nguyên – Môi trường) đã tổ chức Hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm của Dự án tăng cường năng lực ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH)” ở các tỉnh, thành Bình Định, Bình Thuận và TP. Cần Thơ.