- Trang chủ
- văn hóa phi vật thể
văn hóa phi vật thể
Tủa Chùa: Nghề rèn của người Mông được công nhận di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
sáng 21/10, UBND huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên) đã long trọng tổ chức Lễ công bố và trao giấy chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia nghề rèn của người Mông tỉnh Điện Biên.
Điện Biên có thêm 4 di sản được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Thông tin từ Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, ngày 1/6/2023 Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng đã ký các quyết định công nhận tỉnh Điện Biên có thêm 4 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Kì lạ lễ hội người đóng giả trâu bò ở Vĩnh Phúc, rước trâu bò bằng rơm rạ
Những người nông dân xã Đại Đồng, huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) khoác lên mình những hình nộm trâu, bò bằng rơm rạ, tham dự lễ hội "trâu rơm, bò rạ" cầu mong cho năm mới mưa thuận gió hoà.
Lễ hội Cầu ngư Nhượng Bạn trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
Với người dân Cẩm Nhượng, lễ cầu ngư không chỉ là một lễ hội thuần túy mà còn bao gồm cả không gian sinh hoạt văn hóa tâm linh, tín ngưỡng. Việc được Bộ VHTTDL công nhận lễ hội này là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia khiến người dân Cẩm Nhượng càng thêm tự hào.
Đề nghị xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân” cho 2 người dạy võ cổ truyền Bình Định
Ông Trần Dần và Hồ Văn Sừng (ở huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định) đều có đóng góp rất lớn trong việc gìn giữ, truyền dạy võ cổ truyền Bình Định.