dd/mm/yyyy

tiềm năng phát triển

Điện Biên: Tháo gỡ khó khăn các dự án phát triển năng lượng

Có lợi thế, tiềm năng phát triển năng lượng như: thủy điện, điện gió, điện sinh khối, điện rác… nhưng việc thực hiện các dự án năng lượng tại Điện Biên hiện gặp nhiều khó khăn. Bởi vậy, nguồn thu từ các dự án phát triển năng lượng của Điện Biên thấp; chưa thể khẳng định vai trò ngành công nghiệp năng lượng trong cơ cấu kinh tế địa phương.


Hà Nam: Dân trồng rau sạch sống khỏe, thu hoạch đến đâu lái mua đến đó

Mỗi tháng, HTX nông nghiệp Trác Văn xuất ra thị trường 2,5 - 3 tấn rau hữu cơ các loại. So với trồng ngô, trồng lạc, hiệu quả kinh tế cao gấp 7 - 8 lần. Đồng thời, thị trường tiêu thụ cũng ổn định, thương hiệu rau hữu cơ Trác Văn được nhiều người biết đến.


Quỳnh Nhai đánh thức tiềm năng du lịch lòng hồ sông Đà

Để đánh thức tiềm năng du lịch lòng hồ sông Đà phát triển, những năm qua các cấp lãnh đạo huyện Quỳnh Nhai (Sơn La) đã có nhiều chính sách thu hút đầu tư du lịch lòng hồ. Huyện đã tập trung quảng bá cảnh quan non nước hữu tình và con người của vùng sông nước đến với đông đảo khách du lịch trong nước và quốc tế.


Hòa Bình: Tận dụng lợi thế phát triển nghề nuôi cá lồng

Tận dụng thế mạnh về diện tích mặt nước hồ thủy điện Hòa Bình để nuôi cá lồng, thời gian qua nhiều hộ gia đình sinh sống ven lòng hồ Sông Đà đã có cuộc sống khá giả từ nghề nuôi cá lồng.


Sơn La: Tổ chức tập huấn chương trình “mỗi xã 1 sản phẩm”

Sáng nay (21/9), Văn phòng điều phối nông thôn mới tỉnh Sơn La tổ chức khai mạc lớp tập huấn đào tạo kiến thức về chương trình “mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) năm 2020 cho hơn 200 học viên là lãnh đạo các phòng, ban chức năng của các huyện, thành phố và UBND các xã...


TP.Hồ Chí Minh: 60% diện tích canh tác đạt tiêu chuẩn VietGAP

Theo Sở NNPTNT TP.HCM, đến nay có 1.354 tổ chức, cá nhân với tổng diện tích canh tác là 1.728ha (tương đương 12.313ha diện tích gieo trồng rau quả) ở các huyện ngoại thành và quận vùng ven ngoại thành đã được chứng nhận VietGAP, chiếm hơn 60% tổng diện tích gieo trồng rau quả của TP.HCM, với sản lượng khoảng 212.098 tấn/năm.


Nuôi cá tầm trên sông Đà, vừa bán được cá vừa hút khách du lịch

Mô hình nuôi cá tầm ở lòng hồ thủy điện Sơn La (huyện Mường La, tỉnh Sơn La) đã mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt. Đặc biệt những năm gần đây, các hộ dân và hợp tác xã đã biết tận dụng lợi thế khi gắn việc nuôi cá lồng với phát triển du lịch sinh thái lòng hồ thủy điện.


Mường La: Nhiều giải pháp đánh thức tiềm năng lòng hồ thuỷ điện Sơn La

Phát huy tiềm năng thế mạnh về ngành công nghiệp không khói, những năm qua huyện Mường La, tỉnh Sơn La đã có nhiều chính sách, giải pháp thúc đẩy du lịch lòng hồ thủy điện phát triển. Huyện tập trung quảng bá cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ vùng sông nước, thu hút du khách thập phương đến tham quan trải nghiệm.


Đánh thức tiềm năng du lịch "Đà Lạt Tây Bắc"

Nằm ở độ cao từ 1.000m – 1.800m so với mực nước biển, khí mát mẻ, cảnh quan thiên nhiên kỳ bí và con người thân thiện cùng những nét văn hóa đặc sắc… Đây là những tiềm năng, thế mạnh phát triển di lịch cộng đồng ở xã Ngọc Chiến, nơi được ví như "Đà Lạt" thứ hai nơi vùng cao Tây Bắc.


Nông thôn mới nâng cao- Bậc thang tiếp theo của nông thôn Sơn La

Năm 2015, Chiềng Ban là 1 trong 3 xã đầu tiên của tỉnh Sơn La được công nhận đạt chuẩn NTM. Không thỏa mãn với kết quả đó, cán bộ và nhân dân tiếp tục bắt tay “củng cố, nâng cấp” các tiêu chí, với mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân và đạt xã NTM nâng cao trong năm 2020.