dd/mm/yyyy

Mùa nước nổi miền Tây

Mùa nước nổi miền Tây, lang thang bụi rậm, gò đất cao câu rắn mối, nhà giàu mới có tiền mua ăn

Mùa nước nổi miền Tây, ngoài đánh bắt tôm, cá linh, cua đồng… thì câu rắn mối cũng là nghề khá thú vị đối với nhiều người. Những người đi “săn” rắn mối cho rằng rắn mối có thể xem là một loại đặc sản rất ngon, nếu bắt được nhiều thì bán cũng rất có giá.


Mùa nước nổi miền Tây, dân Vĩnh Long hái rau mọc hoang, trái dại, cá đồng, chuột đồng làm đặc sản

Mùa nước nổi là mùa bội thu tôm cá với người dân miền Tây quanh năm nhọc nhằn. Không chỉ đem lại một sức sống mới cho bà con nông dân nơi đây, mùa nước nổi miền Tây còn mang lại sức sống mới cho những cây sen, bông súng, cỏ năng, thêm xanh tốt và vô số đặc sản, sản vật từ cá đồng, chuột đồng, rau đồng...


Cá linh non đầu mùa nước nổi miền Tây bán ngót 300.000 vẫn hút hàng

Từ tháng 7, nước từ thượng nguồn sông Mekong đổ về các tỉnh An Giang, Đồng Tháp và Long An,… theo đó, đặc sản cá đồng cũng theo nguồn nước về. Theo một số ngư dân chuyên đánh bắt cá linh mùa nước nổi thì năm nay cá linh non về sớm hơn mọi năm.


Loài cá nào ở miền Tây là sản vật mùa nước nổi ví như hồn quê dân dã?

Món ăn làm từ cá linh rất phong phú, đậm đà hương vị miền Tây có thể chế biến thành nhiều món ngon độc đáo. Ai đã một lần đến miền Tây trong mùa nước nổi sẽ có thể cảm nhận được hương vị tinh túy từ những món ăn mang đậm chất “hương đồng cỏ nội” này.


Hậu Giang: Chưa đến mùa nước nổi miền Tây nhưng dân đã bắt cá khá nhiều trên sông

Hiện nay, khi những cơn mưa xuất hiện ngày một nhiều, cá từ các ao mương ra sông để tìm kiếm thức ăn, là thời điểm mùa đánh bắt cá trên sông bắt đầu vào vụ.


An Giang: Rừng tràm Trà Sư đẹp như tranh trong mùa nước nổi

Vào mùa nước nổi (từ tháng 8 đến tháng 10), khi con nước tràn về mang theo sự trù phú và phù sa màu mỡ cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long, rừng tràm Trà Sư (xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang) cũng bắt đầu khoác lên mình một màu xanh thẳm như bức tranh phong cảnh đẹp đến ngỡ ngàng khi con nước tràn bờ.


Cá nuôi trong ruộng lúa "khát" lũ giữa mùa nước nổi miền Tây

Nhiều năm qua, bà con nông dân huyện Vĩnh Thạnh (Cần Thơ) chuyển một phần đất sản xuất lúa vụ 3 sang áp dụng mô hình nuôi cá trên chân ruộng vào mùa lũ nhằm góp phần tái tạo độ phì nhiêu cho đất và tăng thêm thu nhập. Tuy nhiên, năm nay nước lũ về ít khiến cho các hộ nuôi cá gặp nhiều khó khăn.


Không phải miền Tây, mùa nước nổi dân phố núi rủ nhau bắt cá, chăn vịt

Mùa mưa đến, nước từ các dòng suối nhỏ tràn về khiến cánh đồng nơi thung lũng Ia Lung (gồm các tổ 1, 2 và 12, phường Hoa Lư, TP. Pleiku, Gia Lai) ngập lên thành một biển nước, kéo theo nhiều tôm cá. Đây chính là thời điểm những hộ dân sinh sống ven khu vực này vào mùa chài lưới, nuôi vịt chạy đồng. Hàng chục năm nay, cứ vào “mùa nước nổi”, các ngư dân “thời vụ” lại nhộn nhịp ngày đêm để tranh thủ những mẻ lưới đầy.


Lạ: Miền Tây nước chưa nổi nhưng ở phố núi này nước nổi rồi

Nhắc đến “mùa nước nổi”, người ta thường nghĩ ngay đến một mùa rất đặc trưng ở các tỉnh miền Tây Nam bộ. Thế nhưng ngay giữa lòng Phố núi Pleiku (Gia Lai) cũng có một “mùa nước nổi” như thế, mang lại cho ngư dân sống quanh cánh đồng ngập nước một cuộc sống ấm no..


Cuối mùa nước nổi: Kiếm vài triệu mỗi ngày nhờ "săn" lươn đồng

Trong vô vàn sản vật tự nhiên của mùa nước nổi miền tây, như: bông súng, bông điên điển, cá linh, cua, ốc, rắn… thì lươn đồng có giá trị kinh tế khá cao. Bởi thế, cư dân nghèo dọc miền sông nước đã nghĩ ra nhiều cách “săn” lươn dễ dàng mà hiệu quả, kiếm bạc triệu mỗi ngày…