- Trang chủ
- Dân gian
Dân gian
Thưởng thức không gian văn hóa nghệ thuật dân gian trên phố đi bộ Nguyễn Huệ dịp lễ 30/4
Đến với không gian của Liên hoan văn hóa nghệ thuật dân gian Việt Nam lần 2 - 2023, khán giả trẻ sẽ được tương tác với các nghệ nhân, giao lưu và biểu diễn cùng với các nghệ sĩ...
"Đàn ông 38 ắt phát tài, phụ nữ 38 dễ góa phụ" là sao?
Ngày nay, nhiều cư dân mạng thường nói "sự kết thúc của khoa học là thần học", vì vậy họ coi một số đúc kết của tổ tiên là nhận xét thần học và mê tín.
Sơn La: Tiềm năng phát triển Du lịch vùng cao Bắc Yên
Những thửa ruộng vắt ngang lưng chừng núi, mây trời bảng lảng, dòng thác hoang sơ hùng vĩ, bản sắc văn hóa đặc sắc... hút khách du lịch về với vùng cao Bắc Yên.
Cực thú vị: Phố Thầy Bói ở Hà Nội giờ ra sao?
Hà Nội xưa từng có một con phố mang cái tên khá kỳ lạ: Phố Thầy Bói. Phố này là phố nào, ngày nay ra sao?
Khám phá Hồ Tây (kỳ 14 & hết): Cần một bảo tàng về Hồ Tây
Cuộc dạo quanh Hồ Tây của chúng ta đã về tới đích. Theo thời gian, các làng nghề quanh hồ dần rơi rụng như một quy luật tất yếu - nhịp chày Yên Thái tắt lịm, tiếng lách cách thoi dệt lụa, dệt lĩnh ở Trích Sài, Bái Ân cũng đã im ắng từ lâu. Chỉ còn lại trong các câu thơ, bài phú ca ngợi cảnh hồ.
Khám phá Hồ Tây (kỳ 13): 'Bảo tàng sống động' về Hồ Tây trong bài thơ 'độc vận'
Trong Tụng Tây Hồ phú (bài phú ca tụng Hồ Tây) của Nguyễn Huy Lượng, có cả một “bảo tàng sống động” về lịch sử, văn hóa, địa chí Hồ Tây mà ta cần tiếp tục khám phá.
Khám phá Hồ Tây (kỳ 11): 'Ổi Quảng Bá, cá Tây Hồ'
Có vài câu không phải thành ngữ, cũng chẳng phải ca dao mà chỉ ghép lại vì cùng vần nhưng cũng đúng với thực tế khu vực Tây Hồ, “Đào Nhật Tân, phân Cổ Nhuế” hay “Ổi Quảng Bá, cá Tây Hồ”. Cá Tây Hồ quả là nhiều.
Khám phá Hồ Tây (kỳ 10): Nhà tranh, gốc liễu của Thạch Lam bên Hồ Tây
Hồ Tây gắn liền với những văn sĩ tài hoa bậc nhất của thi đàn Việt Nam, từ Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, cho đến sau này là Thạch Lam, tác giả của “Hà Nội ba sáu phố phường”. Nhà văn yểu mệnh này có căn nhà soi bóng xuống Hồ Tây, đã đi vào thơ bạn bè mà không hề tô vẽ: Tây Hồ có danh sĩ/ Nhà thì ở nhà tranh/ Cửa trúc cài phên gió/ Trước thềm bóng liễu xanh…”
Khám phá Hồ Tây (kỳ 9): Kỳ thú làng hoa thủy tiên, cá cảnh
Tiếp tục cuộc du ngoạn quanh Hồ Tây, đến kỳ này chúng ta hãy dừng lại ở Yên Phụ. Làng Yên Phụ xưa có một xóm ở trên bán đảo nhô ra hồ, có một con đường đất ra chùa Trấn Quốc. Dân Yên Phụ vẫn coi Trấn Quốc là chùa của làng và không gọi là Trấn Quốc mà gọi Bờ Lũy vì chùa che gió, chắn sóng cho đất làng không bị xói lở. Yên Phụ lại có đê Yên Phụ, khúc đê trọng yếu của sông Hồng…
Khám phá Hồ Tây (kỳ 7): Từ Nhật Chiêu đến Nhật Tân
Thời mới mở cửa, người ta nhắc nhiều đến… thịt chó Nhật Tân. Cũng may mà cơn sốt ấy qua nhanh, để Nhật Tân giờ đây vẫn giữ được vẻ đẹp lãng mạn và hiện đại với “đào Nhật Tân” hay “cầu Nhật Tân”. Trong lịch sử hàng ngàn năm của Hồ Tây, vùng Nhật Tân có một vị trí đặc biệt.